Chào bạn,
Bệnh trĩ là hiện tượng giãn quá mức các mạch máu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn/trực tràng. Bệnh lý này khá phổ biến không phân biệt lứa tuổi, giới tính.
Tuy nhiên, bệnh thường bắt gặp nhất ở những người làm những công việc phải đứng hoặc ngồi quá nhiều. Với biểu hiện của bạn thì đúng là bạn đang bị bệnh trĩ.
Bệnh trĩ gồm có hai loại: bệnh trĩ nội, trĩ ngoại. Ngoài ra một số người bị cùng một lúc cả hai loại trĩ này được gọi là trĩ hỗn hợp.
Khi bị trĩ nội, bệnh nhân sẽ có biểu hiện như: các tĩnh mạch ở trên đường lược phình to ra tạo thành búi trĩ. Búi trĩ mềm, có màu đỏ, rất dễ chảy máu. Do đó, khi đi đại tiện, người bệnh sẽ bị ra máu, đau, sa búi trĩ, nghẹt búi trĩ ở bên ngoài...
>>> Không thể bỏ qua: Bệnh trĩ nội độ 1 dùng BoniVein hỗ trợ điều trị
Bệnh trĩ ngoại là hiện tượng các tĩnh mạch ở phía dưới đường lược phình to tạo thành búi trĩ, trông như mẩu da thừa lồi ra ở hậu môn, màu tím đỏ như cục máu đông, gây ẩm ướt, khó chịu, đau đớn vùng hậu môn mỗi khi ngồi hoặc đi lại.
>>> Xem ngay: Tất tần tật về bệnh trĩ là gì và các cách hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà khỏi 100%
Theo như bạn mô tả, thì có thể bạn mới bị trĩ nội ở cấp độ 1. Do đó, bệnh trĩ của bạn hoàn toàn có thể hỗ trợ điều trị được. Bạn không nên quá lo lắng nhé.
Với trường hợp của bạn thì bệnh trĩ mới đang ở cấp độ nhẹ, nên không cần phải cắt trĩ mà chỉ cần uống thuốc kết hợp với việc thay đổi chế độ sinh hoạt hợp lý là bệnh trĩ sẽ khỏi.
Bạn có thể tham khảo một số cách hỗ trợ điều trị bệnh trĩ dân gian tại nhà sau:
- hỗ trợ điều trị bệnh trị bằng lá diếp cá.
- hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng đu đủ xanh,
- hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng lá thiên lý.
- hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng cây hương nhu.
- hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng vỏ củ ấu,...
>>> Có thể bạn chưa biết: Bệnh học trĩ - cách chẩn đoán, phác đồ hỗ trợ điều trị và giải phẫu bệnh trĩ
Câu hỏi thường gặp:
Theo ThS. Nguyễn Kiên Cường - Y học Dự phòng - Viện Y học dự phòng Quân đội: nghề nghiệp, công việc có ảnh hưởng không nhỏ tới bệnh trĩ. Các thuốc tây y hiện nay dùng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ chủ yếu là các thuốc cải thiện lưu lượng tuần hoàn tĩnh mạch, hỗ trợ sức bền thành mạch.
Vì vậy, để hỗ trợ điều trị nội khoa bệnh trĩ hiệu quả và tránh tái phát cần hỗ trợ điều trị trong giai đoạn sớm khi mới phát hiện bệnh và tuân thủ các chế độ sinh hoạt, hạn chế điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh.
Song để phòng và trị bệnh, ngoài uống thuốc, người bệnh cần ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước. tránh táo bón, không ngồi xổm, tránh đứng lâu, tránh lao động nặng …
Nếu hỗ trợ điều trị khi mới phát hiện, hạn chế được các yếu tố thuận lợi làm bệnh nặng thêm và tái phát thì việc hỗ trợ điều trị nội khoa sẽ có hiệu quả tốt, bệnh có thể khỏi hoàn toàn.
- Không ăn quá nhiều thực phẩm cay nóng.
- Nên ăn nhiều rau xanh và chất xơ.
- Hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ và đặc biệt cần phải tránh xa rượu, bia,..
- Bên cạnh đó, cũng cần tạo cho mình thói quen sinh hoạt hợp lý, không đứng hoặc ngồi quá lâu, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, chất xơ để tránh bị táo bón...
Người bị bệnh trĩ nên tránh các thực phẩm cay nóng để hạn chế táo bón
>>> Bạn cần xem ngay: Bệnh trĩ không nên ăn 10 loại thực phẩm gì
Bệnh trĩ hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt, nếu áp dụng các bài sản phẩm hỗ trợ điều trị trĩ tại nhà không đỡ thì tốt nhất bạn cần đi khám và nên đi khám càng sớm càng tốt để hạn chế chi phí và thời gian hỗ trợ điều trị.
Khi các triệu chứng trĩ thuyên giảm hoặc không còn, bạn cũng không được chủ quan ngừng hỗ trợ điều trị. Quá trình hỗ trợ điều trị phải triệt tiêu hết các triệu chứng của trĩ như: đại tiện ra máu, đau, ngứa, rát, sa búi trĩ... thì bệnh mới khỏi được.
Người bệnh trĩ nên đi thăm khám tại bệnh viện hoặc các cơ sở uy tín để hỗ trợ điều trị đạt hiệu quả tốt nhất
>>> Xem ngay: Bệnh trĩ và cách hỗ trợ điều trị trị dứt điểm hiệu quả, đã được nhiều người áp dụng nhất hiện nay
>>> Xem thêm: Bí quyết hỗ trợ điều trị bệnh trĩ của võ sĩ Hà Thành
>>> Vậy thuốc Bonivein có tốt không? Mời quý bệnh nhân đoc thêm bài viết TẠI ĐÂY
Botania.net